BÀI THỰC HÀNH RSI NamCuong ngày 6/7/2020

Giả sử chúng ta đang ở thời điểm lúc 23:00 ngày 28/4/2020 tại cây nến số 50 được đánh dấu trên biểu đồ. Ta bắt đầu theo dõi diễn biến giá để áp dụng chiến lược giao dịch với RSI, mục đích tìm điểm SELL, vì:
Bước 1:
Ta nhìn lại lịch sử giá trong 49 nến trước đó đến nến hiện tại là 1 quá trình giá tang (ở đây là tăng yếu)
Bước 2:
Tại nến số 50 ta có RSI = 80
Bước 3:
Quan sát và chờ đợi sự phân kỳ giữa giá và RSI ( đợi nến sau có giá cao hơn và RSI thấp hơn) để tiến hành giao dịch
Kết thúc nến 51, ta thấy có phân kỳ. Ta tiếp tục đợi nến đóng cửa thấp hơn nến 50 để vào lệnh
Sau đó thị trường tiếp tục đi lên, sự phân kỳ cũng không còn nên ta chưa vào lệnh
Kết thúc nến 61 ta thấy có phân kỳ xuất hiện. Ta đợi 1 nến đóng cửa dưới nến 61 để vào lệnh SELL.
Sau đó thị trướng SW không có nến đóng cửa dưới nến 61 nên ta chưa giao dịch
Đóng cửa nến 72 ta thấy có phân kỳ so với nến 61 (và so với nến 57). Ta chờ 1 nến đóng cửa dưới nến 72 để vào lệnh SELL
Nến 76 đóng cửa dưới nến 72, nên ta quyết định SELL như sau:
Entry ngay giá mở cửa nến 77 (giá 6.7982$), SL cao hơn nến 72 (giá 7.0$ = 2.97%) , TP = 6.054 (9%) . Lý đo vì TP = 3 x SL
Sau đó giá không đạt TP và chúng tôi phải chốt sớm hơn dự kiến

Câu hỏi:
Trong những trường hợp giá không đạt TP, ta dựa vào đâu để biết điểm chốt sớm

Trend Analysis

כתב ויתור